Tại sao phải xin giấy phép sản xuất rượu?
Rượu thuộc nhóm hàng hóa mà Nhà nước ta đang hạn chế sản xuất, kinh doanh. Do đó, sản xuất, kinh doanh rượu đều cần phải có giấy phép, hoạt động sản xuất. Kinh doanh rượu thủ công được pháp luật quy định tại Nghị định 105/2017/NĐ-CP có sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 17/2020/NĐ-CP. Nội dung cụ thể như sau:
Kinh doanh rượu thuộc danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh rượu phải tuân thủ các quy định của Luật Phòng. Chống tác hại của rượu, bia và các quy định tại Nghị định số 105/2017/NĐ-CP.
Thương nhân sản xuất rượu công nghiệp, sản xuất rượu thủ công. Nhằm mục đích kinh doanh, phân phối rượu, bán buôn rượu, bán lẻ rượu có độ cồn từ 5,5 độ trở lên phải có giấy phép. Hộ gia đình, cá nhân sản xuất rượu thủ công có độ cồn từ 5,5 độ trở lên bán cho cơ sở. Có giấy phép để chế biến lại phải đăng ký với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đặt cơ sở sản xuất.
>>>>Xem thêm: xin giấy phép bán buôn rượu
Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy phép sản xuất rượu?
Theo điều 25 Nghị định 105/2017/NĐ-CP có sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 17/2020/NĐ-CP. Cá nhân, tổ chức có có nhu cầu cấp giấy phép cần nộp hồ sơ đến các cơ quan như sau:
- Bộ Công Thương là cơ quan cấp giấy phép sản xuất rượu công nghiệp có quy mô từ 03 triệu lít/năm trở lên.
- Sở Công Thương là cơ quan cấp giấy phép công nghiệp có quy mô dưới 03 triệu lít/năm. Giấy phép bán buôn rượu trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép sản xuất rượu
Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép được quy định rất rõ tại điều 19 Nghị định số 105/2017/NĐ-CP về kinh doanh rượu. Và khoản 3 điều 19 được sửa đổi theo Nghị định số 17/2020/NĐ-CP. Để thực hiện thủ tục cấp giấy phép cho cá nhân, tổ chức cần chuẩn bị các loại tài liệu cơ bản sau:
- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP sản xuất rượu
- Danh mục hàng hóa
- Phiếu công bố
- Giấy phép kinh doanh
Doanh nghiệp chỉ cần phải chuẩn bị 4 loại giấy tờ cơ bản khi sử dụng dịch vụ cấp giấy phép sản xuất rượu của LYT Việt Nam. Những quy trình, giấy tờ còn lại sẽ được chúng tôi trực tiếp xử lý sao cho đúng chuẩn với yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
Trình tự xin giấy phép sản xuất rượu tại LYT Việt Nam
LYT Việt Nam cung cấp dịch vụ xin cấp giấy phép sản xuất rượu tại Sở Công Thương nhanh chóng. Dễ dàng với chi phí tiết kiệm nhất. Quy trình xin giấy phép sản xuất rượu tại LYT Việt Nam như sau:
- Tư vấn nội dung liên quan đến xin giấy phép
- Soạn thảo hồ sơ theo quy định
- Nộp hồ sơ tại Bộ công thương
- Theo dõi cập nhật tình hình hồ sơ & nhận giấy phép, kết thúc dịch vụ
Thời gian thực hiện xin giấy phép sản xuất rượu là bao lâu?
Thời gian để thực hiện thủ tục cấp giấy phép trong vòng 30 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ. Trong thời gian này LYT Việt Nam sẽ thay mặt quý khách hàng theo dõi quá trình xét duyệt hồ sơ. Cũng như bổ sung hồ sơ kịp thời theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép sản xuất rượu.
Thời hạn của Giấy phép công nghiệp là 15 năm kể từ ngày cấp. Thời hạn của Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh là 05 năm.
Thương nhân phải nộp hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép trước thời hạn hết hiệu lực của giấy phép 30 ngày.
Trên đây là những thông tin về thủ tục cấp giấy phép sản xuất rượu. LYT Việt Nam là đơn vị chuyên nghiệp và uy tín trong cung cấp dịch vụ xin Giấy phép trọn gói với hiệu quả cao và chi phí tốt nhất.
Quý khách hàng có nhu cầu hãy liên hệ ngay với chúng tôi. Để được tư vấn và hướng dẫn các trình tự, thủ tục cũng như các thủ tục công bố hợp quy, xin giấy phép giấy chứng nhận….
LYT Việt Nam Co., Ltd.
- Địa chỉ: 14 Đường số 2A, KDC 6B Intresco, ấp 5, xã Bình Hưng, Bình Chánh, TP.HCM, Việt Nam
- Điện thoại: 0938106456 – 0916540904
- Email: ceo@congbohopquy.com
- Fanpage: https://www.facebook.com/LYTvietnam/